Hợp đồng ngoại thương là gì? Nội dung hợp đồng ngoại thương bao gồm những điều khoản gì? Các bạn theo dõi bài viết dưới đây của Cộng đồng Logistics để biết chi tiết nhé!
I. Hợp đồng ngoại thương – International Trade Contracts
1. Hợp đồng là gì?
Hợp đồng là một cam kết giữa hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm hoặc không làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật. (Theo Wikipedia) học nguyên lý kế toán online
2. Hợp đồng ngoại thương là gì?
Hợp đồng ngoại thương là văn bản thỏa thuận (hợp đồng) giữa người mua và người bán ở 2 nước khác nhau về việc mua bán hàng hóa (ngoại thương). Bên bán hàng gọi là nhà xuất khẩu, bán hàng cho bên kia để thu tiền hàng.
Hợp đồng trong thương mại quốc tế do khoảng cách địa lý, giá trị hàng hóa cao do đó cần phải có các điều khoản và quy định rõ ràng để ràng buộc pháp lý.
II. Các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương
Nội dung hợp đồng ngoại thương có thể được tóm tắt bằng 15 điều khoản dưới đây:
1. Commodity: Miêu tả tên hàng hóa học tin học văn phòng ở đâu
2. Specification: Đặc điểm kỹ thuật
3. Quantity: Phẩm chất hàng hóa
4. Packing: Phương pháp đóng gói
5. Shipment: Quy định về thời hạn, địa điểm giao hàng học quản trị nhân sự ở đâu tphcm
6. Price: Đơn giá hàng, kèm theo điều kiện thương mại
7. Payment: Quy định các phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán
8. Pre-shipment survey: Quy định điều khoản về kiểm tra hàng trước khi vận chuyển
9. Insurance: Quy định bảo hiểm hàng hóa học chứng chỉ kế toán trưởng ở đâu
10. Arbitration: Quy định về trọng tài
11. Loading terms: Điều khoản load hàng
- A – Tại cảng load hàng, hàng hóa được load với tốc độ 1.000 tấn (PWWDSHEXUU) mỗi ngày làm việc 24 giờ liên tục, trừ ngày chủ nhật và ngày lễ. Nếu có thông báo sẵn sàng load hàng từ 12h trưa đến 13h cùng ngày thì việc load hàng diễn ra bình thường, nếu thông báo trễ hơn trước 17h đóng cửa thì việc này sẽ diễn ra 8h ngày kế tiếp. chứng chỉ hành nghề kế toán là gì
- C – Tại cảng load hàng, thuế hàng hóa được tính vào tài khoản của người bán
- D – Dammurage / Despatch theo Hợp đồng Thuê
- E – Tất cả các điều khoản khác theo Điều lệ của Gencon
12/ Applicable: Hợp đồng này sẽ được giải thích và hiểu theo luật của công hòa Singapore.
13/ Force majeure: Điều khoản bất khả kháng tài liệu nguyên lý kế toán
14/ Survey: Điều khoản thăm dò
15/ Others conditions: Các điều kiện khác
III. Các thông tin quan trọng trên hợp đồng ngoại thương
Nếu 2 bên đã có mối quan hệ lâu dài thường tinh gọn một số mục. Theo những người làm xuất nhập khẩu kinh nghiệm, điều này sẽ dễ gây bất lợi khi xảy ra tranh chấp, kiện tụng. Các bản hợp đồng của các doanh nghiệp rất sơ xài chứng chỉ kế toán viên hành nghề
Khi soạn thảo hợp đồng ngoại thương các bạn cần hết sức chú ý các thông tin dưới đây:
- Hợp đồng có số có ngày (Các chứng từ sau dựa vào thông tin trên hợp đồng để soạn thảo).
- Thông tin công ty của người bán và người mua (tên công ty, địa chỉ, chi tiết liên hệ, v.v.)
- Chủ đề hợp đồng bán hàng (Subject )
- Mô tả hàng hóa (Description of the goods) khóa học xuất nhập khẩu tại hà nội
- Đơn giá hàng hóa, tổng số lượng hợp đồng và tổng số tiền hợp đồng
- Đóng gói hàng và giao hàng (Package and shipment details)
- Discharging & Loading Port (Cảng dỡ hàng & xếp hàng)
- Ngày giao hàng hoặc thời gian giao hàng (Delivery date or delivery period)
- Hình phạt khi giao thiếu, trễ hàng (Penalties of late shipment)
- Các điều khoản giao hàng theo Incoterms. (Cần phải có)
- Phương thức thanh toán (Thông thường là TTR và L/C)
- Các chứng từ cung cấp từ nhà xuất khẩu. (Số bản gốc và bản sao sẽ được cung cấp, thời gian chuyển giao cho nhà nhập khẩu). hoc ke toan truong o tphcm
- Bất khả kháng (Chiến tranh, cấm vận, thiên tai, đình công,…)
- Giải quyết tranh chấp (trọng tài hoặc kiện tụng).
- Chữ ký của người có quyền lực cao trong doanh nghiệp. (Thông thường là giám đốc).
- Bản dịch của hợp đồng. (Nên làm song ngữ, có quy định rõ về xử dụng ngôn ngữ nào khi xảy ra tranh chấp).
IV. Chia sẻ mẫu hợp đồng ngoại thương
Mẫu hợp đồng ngoại thương tiếng việt
Mẫu hợp đồng ngoại thương tiếng anh
Quy định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trích Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Theo quy định tại Điều 604 Bộ luật dân sự năm 2005 (sau đây gọi tắt là BLDS), về nguyên tắc chung thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:
1.1. Phải có thiệt hại xảy ra. học xuất nhập khẩu
Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần.
a) Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm quyđịnh tại Điều 608 BLDS; thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm quy định tạikhoản 1 Điều 609 BLDS; thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 610 BLDS; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 611 BLDS.
b) Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm… và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu. hoc ke toan truong o tphcm
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của pháp nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung là tổ chức) được hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức đó bị giảm sút hoặc mất đi sự tín nhiệm, lòng tin… vì bị hiểu nhầm và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu.
1.2. Phải có hành vi trái pháp luật. khóa học kế toán thực hành tại hà nội
Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật.
1.3. Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật. Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.
1.4. Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại. học kế toán tổng hợp online miễn phí
a) Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.
b) Vô ý gây thiệt hại là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Cần chú ý là đối với trường hợp pháp luật có quy định việc bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, thì trách nhiệm bồi thường của người gây thiệt hại trong trường hợp này được thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó. lớp học quản trị nhân sự tại hà nội
2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
2.1. Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cần phải thực hiện đúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 605 BLDS. Cần phải tôn trọng thoả thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thức bồi thường, nếu thoả thuận đó không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
2.2. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần chú ý: khoa hoc phan tich bao cao tai chinh
a) Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ, có nghĩa là khi có yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phải căn cứ vào các điều luật tương ứng của BLDS quy định trong trường hợp cụ thể đó thiệt hại bao gồm những khoản nào và thiệt hại đã xảy ra là bao nhiêu, mức độ lỗi của các bên để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường các khoản thiệt hại tương xứng đó.
b) Để thiệt hại có thể được bồi thường kịp thời, Toà án phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong thời hạn luật định. Trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng để giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự.
c) Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện sau đây:
– Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại; học tin học văn phòng
– Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của người gây thiệt hại, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu dài họ không thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó.
d) Mức bồi thường thiệt hại không còn phù hợp với thực tế, có nghĩa là do có sự thay đổi về tình hình kinh tế, xã hội, sự biến động về giá cả mà mức bồi thường đang được thực hiện không còn phù hợp trong điều kiện đó hoặc do có sự thay đổi về tình trạng thương tật, khả năng lao động của người bị thiệt hại cho nên mức bồi thường thiệt hại không còn phù hợp với sự thay đổi đó hoặc do có sự thay đổi về khả năng kinh tế của người gây thiệt hại…
3. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
3.1. Khi thực hiện quy định tại Điều 606 BLDS về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cần phải chú ý xác định đúng tư cách đương sự trong từng trường hợp; cụ thể như sau: học xuất nhập khẩu thực tế
– Trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 606 BLDS thì người gây thiệt hại là bị đơn dân sự, trừ khi họ mất năng lực hành vi dân sự;
– Trong trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản 2 Điều 606 BLDS thì cha, mẹ của người gây thiệt hại là bị đơn dân sự; học logistics ở đâu
– Trong trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 2 Điều 606 BLDS thì người gây thiệt hại là bị đơn dân sự và cha, mẹ của người gây thiệt hại là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
– Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 606 BLDS thì cá nhân, tổ chức giám hộ là bị đơn dân sự.
3.2. Việc quyết định về bồi thường (lấy tài sản để bồi thường) phải cụ thể và theo đúng quy định tại Điều 606 BLDS.
4. Chi phí hợp lý
Các khoản chi phí hợp lý quy định tại các điểm a và c khoản 1 Điều 609, các điểm b và c khoản 1 Điều 610 và điểm a khoản 1 Điều 611 BLDS là chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ của thiệt hại, phù hợp với giá trung bình ở từng địa phương tại thời điểm chi phí. học xuất nhập khẩu online
5. Nghĩa vụ chứng minh của các đương sự
a) Người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường thiệt hại phải nêu rõ từng khoản thiệt hại thực tế đã xảy ra, mức yêu cầu bồi thường và phải có chứng từ hoặc giấy biên nhận hợp lệ về các khoản chi phí hợp lý, về thu nhập của người bị thiệt hại. học quản trị nhân sự chuyên nghiệp
b) Người gây thiệt hại yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại phải có tài liệu, chứng cứ về khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình không đủ để bồi thường toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đã xảy ra.
c) Người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại yêu cầu thay đổi mức bồi thường thiệt hại phải có đơn xin thay đổi mức bồi thường thiệt hại. Kèm theo đơn là các tài liệu, chứng cứ làm căn cứ cho việc xin thay đổi mức bồi thường thiệt hại. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất
d) Việc chứng minh không có lỗi thuộc nghĩa vụ của người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
6. Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Việc xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại được thực hiện như sau:
a) Đối với những trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh kể từ ngày 01-01-2005 (ngày Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực), thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm. vinatrain lừa đảo
b) Đối với những trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh trước ngày 01-01-2005, thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là hai năm, kể từ ngày 01-01-2005.